Dharma
ngã không (ātma sūnyatā) và pháp không (dharma sūnyatā):IM lặng và Chờ đợi:
Hỏi:
* Vì nhân duyên gì mà Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật? Phép tắc của chư Phật không vì vô sự và nhân duyên nhỏ mà tự giảng pháp; cũng như núi Tu-di (Sumeru) cũng không vì vô sự và nhân duyên nhỏ màrung động. Vậy, nay có nhân duyên to lớn gì mà Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật?
Đáp:
* Ở trong Tam Tạng, Phật dùng đủ loại thí dụ để thuyết pháp cho hàng Thanh-văn mà không thuyết đến Bồ-tát đạo. Duy trong kinh Bản-mạt (Pùrvaparàntàka sutra) của Trung-A-hàm (Madhyamà), Phật tuy có thọ ký cho Bồ-tát Di-lặc rằng: "Đời sau ông sẽ được thành Phật hiệu là Di-lặc", mà cũng không nói đến Bồ-tát hạnh. Nay Phật muốn giảng đủ các Bồ-tát hạnh cho Di-lặc v.v… cho nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật.
* Lại nữa, có vị Bồ-tát tu Niệm Phật tam muội, Phật muốn khiến họ đối với Tam muội này được tăng ích, nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật. Như Phẩm đầu trong kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật nói: "Phật hiện thần túc, phóng ra ánh sáng sắc vàng chiếu khắp mười phương thế giới nhiều như cát sông Hằng. Thị hiện thân lớn, sáng suốt trong sạch, đủ các thứ sắc đẹp đầy khắp hư không, Phật ở giữa chúng, đoan chánh thù diệu không ai sánh kịp; thí như núi chúa Tu-di nổi giữa biển cả, các Bồ-tát nhờ thấy sự thần biến của Phật, nên tăng thêm lợi ích đối với Niệm Phật tam muội. Vì lẽ đó, Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật.(問曰:佛以何因緣故,說摩訶般若波羅蜜經?諸佛法不以無事及小因緣而自發言,譬如須彌山王,不以無事及小因緣而動。今有何等大因緣故,佛說摩訶般若波羅蜜 經?答曰:佛於三藏中,廣引種種諸喻,為聲聞說法,不說菩薩道。唯中阿含本末經中,佛記彌勒菩薩:汝當來世,當得作佛,號字彌勒;亦不說種種菩薩行。佛今 欲為彌勒等,廣說諸菩薩行,是故說摩訶般若波羅蜜經。
復次,有菩薩修念佛三昧,佛為彼等欲令於此三昧得增益故,說般若波羅蜜經。如般若波羅蜜初品中說:佛現神足,放金色光明,遍照十方如恆河沙等 世界,示現大身,清淨光明,種種妙色滿虛空中。佛在眾中,端正殊妙,無能及者。譬如須彌山王,處於大海。諸菩薩見佛神變,於念佛三昧倍復增益,以是事故, 說摩訶般若波羅蜜經。)Nay Phật muốn giảng đủ các Bồ-tát hạnh cho Di-lặc v.v…còn có nhiều Chư Vị Bồ Tát khác nưã <為彌勒等>(廣說諸菩薩行: quảng thuyết chư bồ tát hành).Đế phần này, Sở có Chúng Sanh về sau đã được quảng độ trong Bản nguyện của Chư Phật Hộ Niệm và từ ấy các Chúng Hưũ Tình được Độ Thoát trong Lục Đạo Luân Hồi khổ ách:
* Lại nữa, có vị Bồ-tát tu Niệm Phật tam muội, Phật muốn khiến họ đối với Tam muội này được tăng ích, nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật.(復次,有菩薩修念佛三昧,佛為彼等欲令於此三昧得增益故,說般若波羅蜜經。)còn tiếp....Mổi 1 tuần KP post 1 đoạn có Hán Văn đối chiếu, chúng ta như một đội team(tam ngu thành hiền ) có quyền sữa đổi và Ý kiến. KP cũng có tham cứu Ngài Nguyên Tín và Ngài Pháp Nhiên hiệu Nguyên Không Tịnh Độ Tông Nhật Bản... nguyện trong Tịnh Niệm: Niệm Phật chứng nhập Niệm Phật tam muội. trong đây chỉ có học Pháp,Haǹh Pháp và Chứng Pháp, Ngài Pháp Nhiên gọi là: Ngôn Hành Tín Chứng hay Liên Tông 13 Tổ gọi là:Tín Hành Nguyện...
Trong các
Thư tịch Văn ngôn kinh điển thuộc Tiṇh Độ Tông, từ Ấn Độ, Trung
Hoa,đến Nhật Bản.Tinh yếu tổng quán từ Giáo Môn đến Hành Môn thì có
Bộ:念佛法要:NIỆM PHẬT PHÁP YẾU hai cuốn
của Mao Lăng Vân cư sỹ sao tập...Sau một thời(一時) Thiền Tiṇh song Tu, Nhân duyên cũng vưà chín tới, nguyện ghi lại trong ngôn ngữ Quê Hương trong tấm lòng cây nhà lá vườn, không ngại chổ yếu hèn vì Thư Tịch còn đó, cho ta đối chiếu.Lời cuả Chư Thánh Triết, Tâm của Chư Thầy Tổ cùng một bổn nguyện Khai Mở Phật Tri Kiến,mở cửa Pháp Môn Phương Tiện độ thoát chúng hữu tình trong Ba đường Sáu cõi.trong Đại Trí Độ Luận cuả Long Thọ Bồ Tát có văn ngôn là:
Hỏi:
* Vì nhân duyên gì mà Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật? Phép tắc của chư Phật không vì vô sự và nhân duyên nhỏ mà tự giảng pháp; cũng như núi Tu-di (Sumeru) cũng không vì vô sự và nhân duyên nhỏ màrung động. Vậy, nay có nhân duyên to lớn gì mà Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật?
Đáp:
* Ở trong Tam Tạng, Phật dùng đủ loại thí dụ để thuyết pháp cho hàng Thanh-văn mà không thuyết đến Bồ-tát đạo. Duy trong kinh Bản-mạt (Pùrvaparàntàka sutra) của Trung-A-hàm (Madhyamà), Phật tuy có thọ ký cho Bồ-tát Di-lặc rằng: "Đời sau ông sẽ được thành Phật hiệu là Di-lặc", mà cũng không nói đến Bồ-tát hạnh. Nay Phật muốn giảng đủ các Bồ-tát hạnh cho Di-lặc v.v… cho nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật.
* Lại nữa, có vị Bồ-tát tu Niệm Phật tam muội, Phật muốn khiến họ đối với Tam muội này được tăng ích, nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật. Như Phẩm đầu trong kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật nói: "Phật hiện thần túc, phóng ra ánh sáng sắc vàng chiếu khắp mười phương thế giới nhiều như cát sông Hằng. Thị hiện thân lớn, sáng suốt trong sạch, đủ các thứ sắc đẹp đầy khắp hư không, Phật ở giữa chúng, đoan chánh thù diệu không ai sánh kịp; thí như núi chúa Tu-di nổi giữa biển cả, các Bồ-tát nhờ thấy sự thần biến của Phật, nên tăng thêm lợi ích đối với Niệm Phật tam muội. Vì lẽ đó, Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật.(問曰:佛以何因緣故,說摩訶般若波羅蜜經?諸佛法不以無事及小因緣而自發言,譬如須彌山王,不以無事及小因緣而動。今有何等大因緣故,佛說摩訶般若波羅蜜 經?答曰:佛於三藏中,廣引種種諸喻,為聲聞說法,不說菩薩道。唯中阿含本末經中,佛記彌勒菩薩:汝當來世,當得作佛,號字彌勒;亦不說種種菩薩行。佛今 欲為彌勒等,廣說諸菩薩行,是故說摩訶般若波羅蜜經。
復次,有菩薩修念佛三昧,佛為彼等欲令於此三昧得增益故,說般若波羅蜜經。如般若波羅蜜初品中說:佛現神足,放金色光明,遍照十方如恆河沙等 世界,示現大身,清淨光明,種種妙色滿虛空中。佛在眾中,端正殊妙,無能及者。譬如須彌山王,處於大海。諸菩薩見佛神變,於念佛三昧倍復增益,以是事故, 說摩訶般若波羅蜜經。)Nay Phật muốn giảng đủ các Bồ-tát hạnh cho Di-lặc v.v…còn có nhiều Chư Vị Bồ Tát khác nưã <為彌勒等>(廣說諸菩薩行: quảng thuyết chư bồ tát hành).Đế phần này, Sở có Chúng Sanh về sau đã được quảng độ trong Bản nguyện của Chư Phật Hộ Niệm và từ ấy các Chúng Hưũ Tình được Độ Thoát trong Lục Đạo Luân Hồi khổ ách:
* Lại nữa, có vị Bồ-tát tu Niệm Phật tam muội, Phật muốn khiến họ đối với Tam muội này được tăng ích, nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật.(復次,有菩薩修念佛三昧,佛為彼等欲令於此三昧得增益故,說般若波羅蜜經。)còn tiếp....Mổi 1 tuần KP post 1 đoạn có Hán Văn đối chiếu, chúng ta như một đội team(tam ngu thành hiền ) có quyền sữa đổi và Ý kiến. KP cũng có tham cứu Ngài Nguyên Tín và Ngài Pháp Nhiên hiệu Nguyên Không Tịnh Độ Tông Nhật Bản... nguyện trong Tịnh Niệm: Niệm Phật chứng nhập Niệm Phật tam muội. trong đây chỉ có học Pháp,Haǹh Pháp và Chứng Pháp, Ngài Pháp Nhiên gọi là: Ngôn Hành Tín Chứng hay Liên Tông 13 Tổ gọi là:Tín Hành Nguyện...
Comments
Post a Comment
7000