大乘百法明門論

大乘百法明門論本事分中略錄名數



如世尊言。一切法無我。何等一切法。云何為無我。一切法者。略有五種。一者心法。二者心所有法。三者色法。四者心不相應行法。五者無為法。一切最勝故。與此相應故。二所現影故。三分位差別故。四所顯示故。如是次第。第一心法略有八種。一眼識。二耳識。三鼻識。四舌識。五身識。六意識。七末那識。八阿賴耶識。

第二心所有法。略有五十一種。分為六位。一遍行有五。二別境有五。三善有十一。四煩惱有六。五隨煩惱有二十。六不定有四。一遍行五者。一作意二觸三受四想五思。二別境五者。一欲二勝解三念四定五慧。三善十一者。一信二精進。三慚四愧。五無貪六無嗔七無癡。八輕安九不放逸十行捨十一不害。四煩惱六者。一貪二嗔。三慢四無明。五疑六不正見。五隨煩惱二十者。一忿二恨。三惱四覆。五誑六諂。七憍八害。九嫉十慳。十一無慚十二無愧。十三不信十四懈怠。十五放逸十六惛沈。十七掉舉十八失念。十九不正知二十散亂。六不定四者。一睡眠二惡作。三尋四伺。

第三色法。略有十一種。一眼二耳三鼻四舌五身。六色七聲八香九味十觸。十一法處所攝色。

第四心不相應行法。略有二十四種。一得二命根。三眾同分。四異生性。五無想定。六滅盡定。七無想報。八名身九句身十文身。十一生十二老。十三住十四無常。十五流轉。十六定異。十七相應。十八勢速。十九次第。二十方。二十一時。二十二數。二十三和合性。二十四不和合性。

第五無為法者。略有六種。一虛空無為。二擇滅無為。三非擇滅無為。四不動滅無為。五想受滅無為。六真如無為。

言無我者。略有二種。一補特伽羅無我。二法無我。
大乘百法明門論

【經文資訊】大正藏第 31 冊 No. 1614 大乘百法明門論
Tâm pháp (cittadharma)心法; S: cittadharma;Tâm sở

1. Nhãn thức, cakṣur-vijñana: nhận thức mắt (thức con mắt)眼識)
2. Nhĩ thức, śrotra-vijñana: nhận thức tai, 耳識
3. Tỉ thức, ghrāṇa-vijñana: nhận thức mũi.鼻識(梵 ghrāna-vijñāna)、
4. Thiệt thức, jihvā-vijñāna: nhận thức lưỡi.舌識
5. Thân thức, kāya-vijñana: nhận thức thân.身識(梵 kāya-vijñāna)
6. Ý thức, mano-vijñana: thức của ý (quy tắc tatpuruṣa)意識
7. Mạt-na thức, manas-vijñana: thức là ý, thức tức ý; kliṣṭa-manas: ý nhiễm ô.末那識
8. A-lại-da thức, ālaya-vijñāna: căn bản thứctàng thứcdị thục thứcnhất thiết chủng thức.阿 賴 耶 識, (八識)
II. Tâm sở hữu pháp (caitasikadharma): các pháp hệ thuộc tâm.心所有法
Biến hành (sarvatraga): đi khắp nơi, có mặt phổ biến.遍行
9. Xúc, sparśa: xúc chạm, phát sinh bởi tập hợp căn-cảnh-thức.
10. Tác ý, manaskāra: sự vận dụng của tâm.
11. Thọ, vedanā: sự cảm thọ, cảm nghiệm tùy theo xúc.
12. Tưởng, saṃjñā: tập hợp khái niệm, ấn tượng.
13. Tư, cetanā: sự cố ý của tâm, ý chí.
Biệt cảnh (viṣayasya): hạn định trong đối tượng cá biệt.別境
14. Dục, chanda: sự hy vọng mong cầu, sở y của tinh tấn.
15. Thắng Giảiadhimokṣa: sự xác quyết đối tượng.
16. Niệm, smṛti: sự ghi nhớ rõ ràng đối tượng (tâm minh ký tính)
17. Định, samādhi: tâm tập trung trên một điểm (tâm nhất cảnh tính, tâm nhất thú)
18. Tuệ, prajñāsự tư duy tuyển trạch, phân tích, thẩm sát
C Thiện (kuśala) (IAST)】kuśalam
su (सु); sādhu (साधु); bhadra (भद्र); kuśala (कुशल). Good, virtuous, well; good at; skilful.


19. Tín, śraddha: sự tin nhận, bản chất là tịnh (trừng tịnh).
20. Tàm, hrīr: sự tự trọng, tôn trọng điều thiện.
21. Quý, apatrapā, sự sỉ diện, sợ hãi điều ác.
22. Vô tham, alobha: không tham đắm
23. Vô sân, adveṣa: không sân giận.
24. Vô si, amoha: không si ám.
25. Tinh tấn, vīrya: sự nỗ lực tích cực
26. Khinh an, praśrabdhi: tính linh hoạt dễ sử dụng
27. Bất phóng dật, apramāda: không buông tuồng,
28. Hành xả, upekṣā: trạng thái quân bình của tâm đối với sự sinh diệt các hành
29. Bất hại, ahiṃsā: không gia hại, sự đồng cảm (bi mẫn).
Phiền não (kleśa)煩惱
30. Tham, raga: rañj: rajati: sự nhuộm màu, sự kích thích.
31. Sân, pratigha: prati-han: pratihanti, “nó tấn công, phòng ngự, chống đối”.
32. Si, mūḍhi: sự si ámvô tri.
33. Mạn, māna: sự thổi phồng, lạm phát tự ngã.
34. Nghi, vicikitsā: hoài nghido dự.
35. Tà kiến, mithyā-dṛṣṭi: kiến giải sai lầmthiên lệch.
Tùy phiền não (upakleśa): phiền não phái sinh, cơ địa tiểu phiền 隨煩惱, (see 二煩惱)
36. Phẫn, krodha: thịnh nộphát lời mắng chửi, cáu giận, tức giận.
37. Hận, upanāha: oán thù.
38. Phú, mrakṣa: ngụy thiện, đạo đức giảche dấu tội lỗi.
39. Não, pradāśa: sự đối nghịch, đối kháng.
40. Tật, īrṣyā: ganh tị, ghen ghét.
41. Xan, mātsarya: xan lận, keo kiệtbủn xỉn.
42. Cuống, māya: lường gạt, khi cuống, huyễn ngụy, lừa dối, gian trá, mưu gian, lừa đảo.
43. Siễm, śāṭhyasiểm khúcgiả dối quanh cothủ đoạn làm mà mắt, gây ảo giác.
44. Hại, vihiṃsābạo hành, gây thiệt hạikhủng bốđe dọa.
45. Kiêu, mada, cuồng ngạo, thác loạn, kiêu dật.
46. Vô tàm, āhrīrkya: không tự trọng, không tôn trọng điều thiện.
47. Vô quí, anatrapāpya: không sỉ diện, không sợ hãi điều ác.
48. Trạo cử, uddhata: chỉ trạng thái bồn chồn, trạng thái bị kích động, bứt rứt, rối rắm, không an tĩnhgiao động.
49. Hôn trầm, styānatính chất không linh hoạtsự đông cứng, trì trệ, trơ lì như đá, khó uốn nắn, khó sử dụng.
50. Bất tín, āśraddhya: không có sự tin nhận.
51. Giải đãi, kausīdya: lười nhác, không nỗ lực.
52. Phóng dật, pramāda: buông tuồng, lơ đễnh.
53. Thất niệm, muṣitā smṛti: không ghi nhớ đối tượng, niệm ô nhiễm.
54. Tán loạn, vikṣepa: tâm bị trôi nổi, phân tán, không tập trung
55. Bất chánh tri, saṃprajanyañ: nhận thức sai lầm, không biết rõ điều thiện, điều ác.
Bất định (aniyata)不定
56. Hối, kaukṛtyaố tác, truy hối về việc đã làm.
57. Thùy miên, middhatính chất co rút, rút gọn của tâm, trạng thái mơ màngdã dượidiễn tả trạng thái lờ đờ, hoặc dửng dưng.
58. Tầm, vitarka: suy tầm, thô
59. Tứ, vicāra: bám sát theo đối tượng, tế
III. Sắc pháp (rūpadharma)色法
60. Nhãn, cakṣu
61. Nhĩ, śrota
62. Tỉ, ghrāṇa
63. Thiệt, jihvā
64. Thân, kāya
65. Sắc, rūpa
66. Thanh, śabha
67. Hương, gandha
68. Vị, rasa
69. Xúc, sparṣṭavya
70. Pháp xứ sở nhiếp sắc, dharmāyatana-paryāpannam...rūpam
(các đối tượng của thức):
cực lược sắc, abhisaṃkṣepika, cực nhỏ
cực huỳnh sắc, abhyavakāśika, cực xa
thọ sở dẫn sắc, samādānika, sinh khi thọ giới
định sở sinh trụ tại sắc, vaibhūtvika, do định sinh.
IV.- Tâm bất tương ưng hành pháp (cittaviprayukta-saṃskāradharma)心不相應行
71. Đắc, prāpta: chất keo kết dính hai sự thể, hoạch và thành tựu.
72. Mạng căn, prāṇa: tuổi thọ
73. Chúng đồng phần, nikāyasabhāga: tính đồng loại.
74. Dị sinh pháp, visabhāga: dị sinh phần, tính không đồng loại
75. Vô tưởng định, asaṃjñāsamāpatti.
76. Diệt tận định, nirodhasamāpatti
77. Vô tưởng quả, asaṃjñika
78. Danh thân, nāmakāya
79. Cú thân, padakāya
80. Văn thân, vyañjaṇakāya
81. Sinh, jāti
82. Trụ, sthitī
83. Lão, jāra
84. Vô thường, anityā
85. Lưu chuyển, pravṛtti
86. Định dị, pratiniyama: hay định biệt, quy luật giới hạn cá biệt, hạn định cái này với cái khác.
87. Tương ưng, yoga
88. Thế tốc, jāva
89. Thứ đệ, anukrama
90. Phương, deśa
91. Thời, kāla: thời tính, thời gian.
92. Số, saṃkhyā: tính đếm.
93. Hòa hợp tính, sāmagrī: tính chất kết dính, cố kết như keo
94. Bất hòa hợp tính, a-sāmagrī: tính chất không kết dính.
V. Vô vi pháp (asaṃskṛtadharma)無為法
95. Hư không, ākāśa: tính chất không cản ngạn của không gian.
96. Trạch diệt, pratisaṃkhyā-nirodha: diệt do tư trạch, do tư duy thẩm sát
97. Phi trạch diệt, apratisaṃkhyā-nirodha: diệt không do tư trạch.
98. Bất động diệt, āniñjya: diệt do bất động.
99. Tưởng thọ diệt, saṃjñā-vedayita-nirodha: diệt tưởng và thọ.
100. Chân như, tathatā: như như tính.

Comments

Popular posts from this blog

Trung Luan(3)

橫川法語----橫川法語是源信大師所說的話

善導大師全集

毗尼日用切要---寶華山弘戒比丘 讀體 彚集

禪門修證指要...Thien Tong Tu Chung Chi Yeu

《入道安心要方便法門》講記(一)作者:淨慧老和尚.

Trung Luan(4)

2732梁朝傅大士頌金剛經

六祖壇經箋註

中觀四百論廣釋 總論--- 中觀四百論廣釋 聖天菩薩 造頌 法尊法師 譯頌 索達吉堪布 著疏